CHIÊM NGƯỠNG VẺ ĐẸP TIỀM ẨN CỦA BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT CHĂM PA ĐÀ NẴNG!

Phạm Oanh
16.7K

 

Nếu có dịp đến thăm địa điểm du lịch Đà Nẵng, xuôi dòng sông Hàn thơ mộng, ngắm cảnh thành phố biển hoa lệ cùng những cây cầu nổi tiếng, du khách hãy dừng chân ghé thăm Bảo tàng nghệ thuật Chăm Pa để cùng chiêm ngường những hiện vật quý giá. Hãy để VNTRIP.VN chia sẻ những thông tin bổ ích ngay đây nhé!

Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa là nơi trưng bày hiện vật quy mô lớn nhất Việt Nam nằm tại số 2, đường 2/9, quận Hải Châu, Đà Nẵng.

Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa (Ảnh sưu tầm)

Tọa lạc tại góc đường Bạch Đằng và Trưng Nữ Vương, bên bờ sông Hàn. Bạn có thể di chuyển bằng ô tô hoặc xe máy từ trung tâm thành phố đến ngã ba giao lộ Trung Nữ Vương, đối diện Trung tâm truyền hình Việt Nam, bạn đi khoảng 2km nữa sẽ thấy ngay Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa.

Tọa lạc tại góc đường Bạch Đằng và Trưng Nữ Vương, bên bờ sông Hàn (ảnh sưu tầm) 

Tọa lạc tại góc đường Bạch Đằng và Trưng Nữ Vương, bên bờ sông HànBảo tàng nghệ thuật Chăm Pa được khánh thành năm 1919 với sự trợ giúp của những nhà bác học người Pháp, có diện tích 6.673m2, trong đó diện tích trưng bày là 2000m2.

Bảo tàng sở hữu gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ (Ảnh sưu tầm) 

Bảo tàng sở hữu gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ rất quý giá của nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa tìm thấy ở các tháp, thành lũy Chăm ở các tỉnh Tây Nguyên và khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.Trong số đó có gần 500 hiện vật đang trưng bày bên trong bảo tàng, 187 hiện vật trưng bày ngoài khuôn viên sân vườn và hơn 1.200 hiện vật hiện đang lưu trữ trong kho.

(Ảnh sưu tầm) 

(Ảnh sưu tầm) 

Từ ngoài nhìn vào khuôn viên của bảo tàng, với lối kiến trúc Gothic ảnh hưởng đậm nét từ kiến trúc Pháp, hài hòa với không gian nơi những khóm hoa sứ tỏa hương thơm dịu mát sẽ mang đến cho du khách một trải nghiệm khác biệt. Giữa lòng thành phố sôi động, bảo tàng Chăm mang lại cho du khách phút lắng đọng, như cuộc hành trình đi tìm hình bóng vương triều một thời hưng thịnh.

ĐIỂM MẶT NHỮNG “SÁT THỦ” ĐÁNG GỜM BẠN CẦN ĐỀ PHÒNG!

Không chỉ ngoài xã hội, những kẻ “sát thủ” rình rập con người như: giật túi, cướp bóc, ăn trộm,.. Mà chính ngay trong nhà của bạn những tên quỷ dữ này có thể xông vào bất cứ lúc nào. Họ có thể là những người ẩn nhau vẻ ngoài điển trai nhưng lại là tên sát thủ không còn tính người.

 

Nguyễn Đức Nghĩa (1984)

Nếu chỉ nhìn vào vẻ bề ngoài thì không ai nghĩ anh ta là một kẻ tàn bạo như vậy. Anh đã từng là một nam sinh đỗ vào đại học Ngoại Thương Hà Nội nhưng ẩn sau gương mặt đó lại là một con ác quỷ giết người không ghê tay khi ra tay sát hại một người quen của anh để cướp tài sản. Anh thực hiện nhiều hành vi nhằm che giấu tội phạm, đỉnh điểm của sự man sợ là việc nghĩa chặt đầu của thi thể nạn nhân sau đó mang đi vứt ở Hải Phòng, phần còn lại mang dấu thi thể trên sân thượng của toà nhà chung cư. Đâu phải chỉ có ngoài xã hội là giật túi, cướp bóc, ăn trộm mà chính ngay trong nhà của bạn những tên quỷ dữ này có thể xông vào bất cứ lúc nào

 

Nguyễn Hải Dương (1994)

Là chủ mưu vụ của thảm sát đẫm máu tại Bình Phước. Nạn nhân của hắn là 6 người trong một gia đình làm nghề buôn gỗ ở Bình Phước, trong đó có cả người hắn yêu thương. Với hành động dã man, chiêu trò, hắn đã bị toà sơ thẩm tuyên án tử hình. Dư luận cho rằng “ Hắn là một tên sát thủ máu lạnh nhất mà họ từng thấy”

 

Lê Văn Luyện ( 1993)

Sinh ra ở Bắc Giang, Lê Văn Luyện đươc đánh gía là hiền lành và ngoan. Mỗi khi nhắc đến “sát thủ” – người ta liên tưởng ngay đến Lê Văn Luyện. Chỉ trong một đêm, cả gia đình của một chủ tiệm vàng Ngọc Bích đều bị giết chết. Từ mục đích ban đầu là cướp vàng nhưng sau đó hắn sợ bị phát hiện nên đã nhẫn tâm giết 3 mạng người khi chưa đủ 18 tuổi. Điều này khiến cho xã hội nổ ra một cuộc tranh luận là có nên tử hình người phạm tội man rợ dưới 18 tuổi hay không? Nhưng rồi pháp luật Việt Nam lại không kết án tử hình cho một kẻ tàn ác như Luyện.

Các hiện vật trong bảo tàng nghệ thậut Champa Đà Nẵng (Ảnh sưu tầm) 

Không gian trưng bày bảo tàng rất rộng, cách bài trí các hiện vật trong bảo tàng chủ yếu phân theo khu vực các gian tương ứng với Trà Kiệu, Tháp Mẫn và các hành lang Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum và Bình Định. Vì vậy, du khách sẽ tinh ý nhận ra được nét đặc trưng, dấu ấn về kiến trúc Chăm đặc trưng của mỗi địa phương do ảnh hưởng của văn hóa và lối sống của từng vùng.

(Ảnh sưu tầm) 

(Ảnh sưu tầm) 

Dạo qua từng hành lang Quảng Nam, Quảng Bình hay gian phòng Mỹ Sơn, bạn có thể chiêm ngưỡng những tạo tác khắc họa thần Shiva, Brahma, đài thờ Mỹ Sơn tinh xảo đến từng chi tiết của những người nghệ nhân tài hoa từ các linh vật, vị thần Ấn Độ giáo hay cảnh sinh hoạt đời thường đều được chạm khắc tỉ mỉ.

Vị thần Ấn Độ giáo (Ảnh sưu tầm) 

Phần lớn các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc có trong bảo tàng đều là những tác phẩm nghệ thuật nguyên bản trên 3 chất liệu chính là đồng, đất nung và sa thạch, đa dạng về phong cách nghệ thuật, chạm khắc, hình khối,…

Chỉ với 5.000 đồng/vé vào cổng (Ảnh sưu tầm)

Bảo tàng nghệ thuật Chăm Pa đang ngày càng thu hút du khách trong nước và quốc tế ghé đến thăm quan. Chỉ với 5.000 đồng/vé vào cổng. Bạn có thể tha hồ khám phá nơi đây rồi.

Check -in tại bảo tàng điêu khắc Champa Đà Nẵng (Ảnh sưu tầm) 

Đừng quên lưu giữ những hình ảnh tuyệt đẹp cùng bạn bè và người thân nhé!

Chúc bạn có một chuyến tham quan vui vẻ. Nếu du lịch đến Đà Nẵng, đừng quên đặt phòng trên hệ thống VNTRIP.VN bạn nhé!

0 bình luận

    Các khách sạn phù hợp với bạn!